Giải quyết tranh chấp trong thương mạk như thế nào?

1. Tranh chấp trong thương mại là gì?

Theo khoản 1 Điều 3 Luật thương mại, hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. Như vậy từ đó ta có thể suy ra Tranh chấp trong thương mại là những mâu thuẫn, bất đồng trong hoạt động thương mại

2. Giải quyết tranh chấp trong thương mại như thế nào?

Tranh chấp thương mại được hiểu là những tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại. Có nhiều cách để giải quyết tranh chấp thương mại. Những hình thức giải quyết tranh chấp thương mại hiện nay gồm

  • Tòa án: Là hình thức giải quyết tranh chấp do cơ quan tài phán nhà nước thực hiện nhân danh quyền lực nhà nước, được tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ của pháp luật tố tụng. Kết quả là bản án của tòa có giá trị pháp lý bắt buộc, đảm bảo thi hành bằng sự cưỡng chế của nhà nước
  • Thương lượng: Còn gọi là tự hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên có tranh chấp cùng nhau bàn bạc, dàn xếp với nhau để tháo gỡ những bất đồng nhằm giải quyết mà không có sự trợ giúp hay phán quyết của bên thứ ba
  • Hòa giải:
  • Trọng tài thương mại

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *